Sau những biến chứng nên nâng mũi sụn tự thân hay sụn nhân tạo?

Sau những biến chứng nên nâng mũi sụn tự thân hay sụn nhân tạo? - Ở nangmuicautrucdep.com

Được ra đời với mục đích khắc phục các nhược điểm của những phương pháp truyền thống, nâng mũi sụn tự thân ngay từ khi mới ra mắt đã nhận được nhiều sự quan tâm của khách hàng. Tuy nhiên gần đây, sau những biến chứng nên nâng mũi sụn tự thân hay sụn nhân tạo? Để có câu trả lời cho vấn đề này, hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé.

 

 

Nâng mũi sụn nhân tạo là gì?

 

 

Kĩ thuật nâng mũi sụn nhân tạo là giải pháp các bác sĩ sử dụng sụn nhân tạo để cải thiện những nhược điểm trên chiếc mũi của khách hàng. Với những phương pháp trước đây, các bác sĩ thường sử dụng sụn sillicon cứng để khắc phục nhược điểm trên sóng mũi. Tuy nhiên với chất liệu cứng này, việc cắt gọt tạo hình sóng mũi trở nên khá khó khăn, chiếc mũi dễ gặp phải tình trạng thô cứng sau khi thẩm mỹ, không những thế sụn sillicon còn gây ra những tác động bào mòn lên phần da đầu mũi dẫn đến biến chứng lộ sóng, bóng đỏ đầu mũi hoặc có thể là lộ chất liệu độn.

 

 

Sau những biến chứng nên nâng mũi sụn tự thân hay sụn nhân tạo? - Ở nangmuicautrucdep.com
Sau những biến chứng nên nâng mũi sụn tự thân hay sụn nhân tạo?

 

 

Ngày nay với kĩ thuật hiện đại, nhưng phương pháp nâng mũi sụn nhân tạo đã thay thế sụn sillcon thành sụn sinh học định hình. Loại sụn này có tính chất mềm dẻo hơn và lành tính hơn, dễ dàng trong việc cắt gọt và tạo hình dáng mũi. Hạn chế được những biến chứng khiến cho phái đẹp lo lắng khi nhắc đến các giải pháp nâng mũi trước đây.

 

 

Nâng mũi sụn tự thân là gì?

 

 

Đúng như với tên gọi của mình, nâng mũi sụn tự thân ( https://nangmuicautrucdep.com/dich-vu/nang-mui-sieu-cau-truc/ ) sử dụng sụn được lấy từ cơ thể của khách hàng sử dụng dịch vụ để khắc phục những nhược điểm trên chiếc mũi của khách hàng. Phương pháp nâng mũi này sở hữu hai kĩ thuật thực hiện đó chính là nâng mũi sụn tự thân kết hợp sụn nhân tạo và nâng mũi sụn tự thân hoàn toàn.

Với kĩ thuật nâng mũi sụn tự thân kết hợp sụn nhân tạo, đây là một tên gọi khác của phương pháp nâng mũi cấu trúc. Các bác sĩ sẽ sử dụng sụn nhân tạo để nâng cao 2/3 tổng chiều dài chiếc mũi, với 1/3 phần đầu mũi còn lại được bọc bảo vệ bằng sụn tự thân. Sụn kết hợp này giúp cho bác sĩ có thể can thiệp vào toàn bộ cấu trúc mũi, chỉnh sửa được mọi nhược điểm trên chiếc mũi kể cả ở những vị trí như đầu mũi và cánh mũi. Khi chăm sóc hậu phẫu, áp dụng kiến thức dinh dưỡng hợp lý sẽ đảm bảo hơn cho kết quả này. Ngoài ra bạn còn có thể tiết kiệm được sụn tự thân cần sử dụng và hạn chế được các biến chứng không đáng có. Kĩ thuật này được rất nhiều phái đẹp lựa chọn thực hiện để cải thiện dáng mũi của mình.

 

Đọc tiếp bài viết: Nâng mũi sụn tự thân có thật sự 100% an toàn tuyệt đối?

 

 

Sau những biến chứng nên nâng mũi sụn tự thân hay sụn nhân tạo? - Tại nangmuicautrucdep.com

 

 

Với kĩ thuật nâng mũi sụn tự thân hoàn toàn bác sĩ không cần sử dụng đến sụn nhân tạo mà kết hợp những loại sụn tự thân khác nhau trên cơ thể để khắc phục các nhược điểm trên chiếc mũi. Tuy nhiên các chuyên gia khuyến cao rằng, việc này cần tốn khá nhiều sụn tự thân và có thể gây ra ảnh hưởng đến sức khỏe của khách hàng sử dụng dịch vụ. Không những thế đòi hỏi các bác sĩ phải có tay nghề cao trong lĩnh vực thẩm mỹ mới có thể thực hiện được. Chính vì thế để có thể đảm bảo an toàn cho khách hàng, bác sĩ hạn chế sử dụng kĩ thuật này khi nâng mũi.

 

 

Sau những biến chứng nên nâng mũi sụn tự thân hay sụn nhân tạo?

 

 

Những vấn đề được trình bày ở trên chắc cũng một phần nào giúp cho các chị em có được nhận định cho riêng mình về vấn đề này. Câu trả lời của chúng tôi đó chính là chúng ta không thể đánh giá được nâng mũi sụn tự thân hay nâng mũi sụn nhân tạo sẽ tốt hơn. Vì mỗi phương pháp đều sẽ phù hợp với những đối tượng khách hàng khác nhau. Tuy nhiên với những khách hàng cần chỉnh sửa nhiều vị trí trên mũi cũng như có một cơ địa nhạy cảm, các chuyên gia khuyên bạn nên lựa chọn phương pháp nâng mũi sụn tự thân để có thể nâng cao độ an toàn cho cơ thể. Không những thế với chất liệu sụn tự thân bạn sẽ không cần lo lắng về việc dị ứng hoặc đào thải do sụn không tương thích của cơ thể.

Bài liên quan